HỘI CHỨNG GIẢM ĐẺ TRÊN GIA CẦM – Egg Drop Syndrome ,76 (EDS,76)

1. NGUYÊN NHÂN
– Bệnh gây ra do virus (Adnevirus) dòng Be virus 127.EDS virus không nằm trong số 11 Adnevirus của gia cầm.
2. CƠ CHẾ GÂY BỆNH
– Bệnh thường sảy ra trên gà đẻ trứng và gà đẻ giống, mẫn cảm nhất là gà đẻ trứng đỏ, thời gian phát bệnh chủ yếu vào tuần 26-40 thời gian đẻ đỉnh của gia cầm.
– Virus có thể gây bệnh cho tất cả các loại gia cầm, thủy cầm. Thời gian nung bệnh từ 7-9 ngày có một số trường hợp gây bệnh sau 17 ngày bị nhiễm
– Lây nhiễm qua trứng do những đàn gà đẻ đã mang trùng, virus thải qua trứng lây nhiễm cho đàn gà nuôi cùng trong chuồng.
– Có thể lây ngang, lây dọc, qua phân và chất độn chuồng, dụng cụ chăn nuôi và người chăn nuôi.
3. TRIỆU CHỨNG
– Bệnh có thể kéo dài 6-12 tuần với các biểu hiện điển hình như:
+ Gà bệnh vẫn ăn uống bình thường, không có dấu hiệu của bệnh nhưng tỉ lệ đẻ đột zngột giảm từ 20-40% có khi lên đến 60%.
+ Có thể bị tiêu chảy nhất thời và ngắt quãng trong suốt giai đoạn bị nhiễm, điều trị bằng các kháng sinh nhưng không hiệu quả.
+ Trứng nhỏ, nhạt màu, vỏ lụa, trứng biến đổi màu, méo mó, vỏ bạc trắng.
+ Lòng trắng giảm, tỷ lệ ấp nở thấp
– Bệnh EDS’76 rất dễ nhầm lẫn với bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm IB hoặc hội chứng rối loạn hấp thu Canxi ở gà.
4. BỆNH TÍCH
– Để phân biệt giữa EDS’76 với các bệnh khác rất khó vì hầu như không biểu hiện gì nhiều, tuy nhiên khi mổ người ta thường thấy các biểu hiện sau
+ Buồng trứng và ống dẫn trứng bị teo.
+ Đôi khi tử cung bị viêm và phù thũng.
+ Trứng non không phát triển.
5. PHÒNG BỆNH
– Hiện nay bệnh chưa có thuốc đặc trị, phòng bằng vacxin là cách tốt nhất, phòng vào tuần 15-16 sẽ cho hiệu quả cao.
– Trong công tác phòng bệnh cần nghiêm túc thực hiện các bước sau:
Bước 1: Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống sạch sẽ phun sát trùng định kỳ tuần 2 lần để tiêu diệt mầm bệnh trong và ngoài trại, ngâm khay đựng trứng vào chất sát trùng sau đó phơi khô trước khi đưa vào sử dụng.
Bước 2: Tuân thủ lịch vacxin trên gà đẻ khi chúng đạt 15-16 tuần tuổi. Hiện nay trên thị trường có vacxin 3 bệnh (ND – IB – EDS) trong 1 lọ vacxin.
Bước 3: Thường xuyên bổ sung các loại thuốc sau:
ADE.B-COMPLEX (tăng khả năng sinh sản, trứng to, phát triển cơ quan sinh dục)
VITASTRONG (bổ sung vitamin, khoáng chất, enzym, sản phẩm đặc chế cho gia cầm đẻ trứng)

+ SANFO. OXYNEOMIN (bổ sung kháng sinh chống viêm buồng trứng, các vitamin và enzym, khoáng chất giúp gà đẻ nhiều, trứng to vỏ dày)
+ CALZIPHOS PLUS+ (bổ sung các khoáng chất cao cấp cho vật nuôi, giúp phòng bại liệt, vỏ trứng dày, phòng hiện tượng trứng trắng trên gia cầm)
* Liều dùng theo khuyến cáo ghi trên sản phẩm, các sản phẩm trên được bà con rất tin dùng và đánh giá rất cao về chất lượng.
Tin tức
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH CÚM GIA CẦM
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH CÚM GIA CẦM

Gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng đã đưa tin về dịch cúm gia cầm A H5N1 tái bùng  phát ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt đã phát hiện ca lây nhiễm cho người đầu tiên ở Campuchia trong năm 2023. Điều này gây ra lo ngại cho người chăn […]

Top thuốc trợ sức trợ lực đáng tiền trong chăn nuôi
Top thuốc trợ sức trợ lực đáng tiền trong chăn nuôi

Nội dung tóm tắt1 Tác dụng của các loại thuốc trợ sức trợ lực trong thú y2 Tầm quan trọng của thuốc trợ sức, trợ lực trong thú y3 Các loại thuốc trợ sức trợ lực trong thú y3.1 * AMINOTEC KS3.2 * BCOMPLEX K3+C+M3.3 * ADE.B-COMPLEX3.4 * SANFOVIT AD3EC3.5 * SUPER ACEMIN3.6 * BUTAFOLIC Trên thị trường hiện nay có […]

Thuốc thú y giải độc gan thận – “bài toán” không thể thiếu giúp vật nuôi khỏe mạnh
Thuốc thú y giải độc gan thận – “bài toán” không thể thiếu giúp vật nuôi khỏe mạnh

Nội dung tóm tắt1 Cơ chế giải độc gan thận trên vật nuôi 2 Tầm quan trọng của giải độc gan thận trên vật nuôi3 Cách phòng trị bệnh trên gan thận nâng cao hiệu quả chăn nuôi4 Các loại thuốc giải độc gan thận chất lượng4.1 * SANFOTIC4.2 * HEPAFO4.3 * SANFOLIQID Hiện nay, sử dụng thuốc thú […]

3 loại thuốc thú y kháng viêm giảm đau được nhiều bà con tin dùng
3 loại thuốc thú y kháng viêm giảm đau được nhiều bà con tin dùng

Nội dung tóm tắt1 Thuốc kháng viêm trong thú y là gì?2 Nguyên nhân và biểu hiện của vật nuôi khi bị viêm nhiễm3 Những cách phòng ngừa viêm nhiễm sốt cao ở vật nuôi3.1 * VIÊM ĐAU SỐT BỎ ĂN – STOP3.2 * DEXASON3.3 * ACHYMOSIN Kháng viêm giảm đau cho vật nuôi sao cho hiệu quả? […]

Oxytetracycline kháng sinh phổ rộng hiệu quả cao và chi phí thấp trong thú y
Oxytetracycline kháng sinh phổ rộng hiệu quả cao và chi phí thấp trong thú y

Nội dung tóm tắt1 Oxytetracycline là gì? 2 Tác dụng của Oxytetracycline3 Tính chất của Oxytetracycline4 Lưu ý khi sử dụng các thuốc thú y thành phần Oxytetracycline5 Oxytetracycline và ứng dụng thực tiễn trong thú y 6 Sản phẩm thuốc thú y Oxytetracycline nổi bật6.1 – OXYNEOMIN6.2 – SANFOXY PLUS6.3 – SANFO.PNEUTEC6.4 – TETRAMAX 50S Kháng sinh Oxytetracycline hiện đang […]